Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm Nature Reserve
Cu Lao Cham, the beautiful offshore islandCu Lao Cham is known as a beautiful island with various wild animals and legendary landscapes.
The large island consists of eight islets, 19 kilometres off the coast from Hoi An Ancient Town in Quang Nam Province. Cu Lao Cham Island has wonderful sand beaches, forested hills and the sea. With primitive landscape, the island is ideal for camping, swimming and scuba diving to enjoy the corals and beautiful marine life.
At the summer, if you reach for the island by normal boat, it takes 2 and half hour, but only 30 minutes by speed boat. There are 10 guesthouses for tourists who don’t want to spend the night in a tent on the beach. Transport from the mainland to the islet is quite comfortable.
http://www.netdepviet.org/photo/travel/culaocham04.jpg
History
Cham islands are supposed to be the first place where Cham people landed, coming to Quang Nam Province from Indonesia (small monuments, dikes and basin to grow uprice on terraces are hidden in the forest, 17th century pagodas and small temples in the two villages). Therefore, being well-known since earlier Cham domination (from 4th to 14th century), the island became one of the main port of Champa Kingdom. Situated some eight milesoffshore Hoi An,it was also part of Hoi An historical international trading. From15thcentury till the beginning of 20th century, the old city was a meeting point forinternational vessels and junks.
According to archaeologists, Cu Lao Cham first settled there 3,000 years ago and established business contacts with external countries some 1,000 years ago. Up to now, Cu Lao Cham has preserved many architectural constructions which date back to the 18th and 20th century. They include the shrine dedicated to Than Yen Sao, built in 1843 at Bai Huong and Hai Tang Pagoda, built in 1753 on the western hillside of Hon Lao. Still, Cu Lao Cham has more to offer. After a three-hour canoe trip, one may hop over to the famed Well of the Cham people.
http://www.netdepviet.org/photo/travel/culaocham02.jpg
Topography
The island comprises an archipelago of one large island and seven smaller islands. The largest island - Hon Lao, covering 1,317 ha, is circle shape at the high of 500m. There are nice beaches at Bim and Ong beach. The topography of Cu Lao Cham Island is dominated by two peaks: a 517m peak in the centre of the island and a 326m peak at the western end. Natural forest here covers 532 ha of the nature reserve, equivalent to 35% of the total area, while plantation forest covers a further 30 ha.
http://www.netdepviet.org/photo/travel/culaocham03.jpg
Biodiversity values
The island is a place where shelter for value swallow birds. The natural vegetation of the islands is lowland evergreen forest, that is natural with a lot of woods and rare animals.
Scientists report the occurrence of macaques Macaca sp., monitor lizards Varanus sp. and pythons Python sp. To date, 265 vascular plant species have been reported from the nature reserve. Furthermore, a species of swiftlet Collocalia sp. is reported to nest on Hon Kho within the nature reserve.
Cu Lao Cham is also home to salanganes, birds whose nests have long been considered a delicacy by aristocrats and the wealthy. The nests may cost as much as US $4,000 per kilogram. In a beautiful day, tourists are able to see cliffs where salanganes build their nests and talk with salangane-nest takers.
Around the island has a lots of color corals under the water. Situated in a salty-water area, this square-bottom well, amazingly, provides clear fresh water all year round. Enjoyable extras include white-sand, pristine beaches and captivating attractions evocatively namedBai Ong, Bai Bim, Bai Chong, Bai Bac, Suoi Tinh, Cau Mo, Suoi Ong and so on, where tourists can relax, go hunting, fishing even fishing octopuses.
http://www.netdepviet.org/photo/travel/culaocham05.jpg
Visiting Cu Lao Cham, you also have chances to view the sea swallows' nests clinging to the towering cliff. Cu Lao Cham wins kudos for its seafood and delicacies (octopuses, lobsters, fish's fin, abalone, kaki, hind, cholonia's eggs, bird's nests) and fascinating souvenirs (pearls, conches, tortoise-shells).
Moreover, you can take a tour to Lang beach for seeing some interest places as such Au Thuyen-a shelter for boats at bad weather, a 100-year Tay Tang Pagoda remarking the Puddhism that came here for long time ago, Ong temple - a place worshipping a big fish burried here.
Close to Hoi An town, Cu Lao Cham really cherishes high potential for tourism development.
Cù Lao Chàm
Sáng 26.5 tại kỳ họp thứ 21 của Ủy ban điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển thế giới diễn ra tại đảo Jeju, Hàn Quốc, biển đảo Cù lao Chàm (thuộc xã đảo Tân Hiệp, TP Hội An, Quảng Nam) đã được UNESCO chính thức thông qua xét duyệt và đưa vào danh sách Khu dự trữ sinh quyển thế giớihttp://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/LangChai-6.jpg
Cù Lao Chàm ở cách bờ biển Cửa Đại, Hội An, Quảng Nam khoảng 15 cây số (ấy là đo đường chim bay)... Giữa vùng biển xanh ngát, sắc lam mát như màu ngọc, tưởng như đi hoài không tới bến, đảo bất ngờ hiện ra dịu dàng, óng ả, gọi mời.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/HonmoHondai-1.jpg
Thật ra cái tên Cù lao Chàm để gọi chung cho một cụm gồm 8 hòn đảo, với những danh xưng nghe thật dân dã: Hòn Lao, Hòn Mồ, Hòn Dài, Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ông.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/LangChai-1.jpg
Hòn Lao hay xã đảo Tân Hiệp, là nơi duy nhất có người dân sinh sống trong cụm đảo Cù Lao Chàm.
Làng chài nửa cổ nửa tân mang dáng vẻ xinh tươi hiền hòa, e ấp như thanh nữ vùng quê đang đến kỳ trổ mã.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/ChuaHaiTang-1.jpg
Đi theo đường tắt thay vì bon bon đường nhựa ôm vòng lên dốc, chúng tôi băng qua những vạt lúa xanh mơn mởn của vùng Đồng Chùa, thuộc thôn Bãi Làng, để đến chùa Hải Tạng - một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng 19, tức là năm 1758.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/ChuaHaiTang-2.jpg
Trải qua hơn ba thế kỷ, chùa Hải Tạng được coi như một công trình kiến trúc Phật giáo kết hợp với thánh thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của cư dân trên đảo và thương thuyền của các nước ghé vào cầu cúng.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/ChuaHaiTang-3.jpg
Dấu xưa hoang hoải, tịch liêu, rêu mòn, phong hóa… gợi trong lòng ai chiêm ngưỡng những xúc cảm bâng khuâng, hoài niệm, vương vấn, thương nhớ cho một thuở đã xa…
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Quayphim-4.jpgÔng Từ giữ chùa Hải Tạng cũng tên là Từ. Hậu duệ đời thứ 8 của một dòng họ chỉ chuyên tâm với công việc khói hương, chăm sóc nơi chốn an nhiên, thanh thản, không vướng "bụi trần" này...
Người Quảng Nam phát âm vần "am" thành "ôm", nên khi chúng tôi phỏng vấn ông về ý nghĩa cái tên của đảo, ông hồn nhiên giải thích: gọi "Cù Lao Chồm" là do chiều tối, những người dân ở đây thường hay ra biển hóng gió, ai nấy đều... ngồi chồm chồm...
Hóng gió cũng có lý, vì Cù Lao Chàm chưa có điện lưới quốc gia. Điện máy phát nội bộ trên đảo chỉ mở hạn chế vài tiếng trong ngày, không có quạt nên nóng. Nhưng ngồi "chàm chàm" là ngồi mần răng rứa hè??
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Quabautien-1.jpg
Đơn sơ, dung dị, mộc mạc, dễ quen, dễ gần chính là những nét duyên ưa, thu hút người nơi xa đến với Cù Lao Chàm, và không chỉ đến một lần...
Những quả bầu thắt eo này tôi gọi là bầu tiên.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Ocvunang-1.jpg
Còn đây là ốc vú nàng, một loại đặc sản nổi tiếng của vùng duyên hải miền Trung (rất nhiều địa phương có), nổi tiếng ngay từ cái tên.
Nghe nói có loại ốc to xấp xỉ "vú nàng thứ thiệt". Chi mà to dữ rứa hè?
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Ocvunang-2.jpg
** Thơ dân gian, chép từ Cù Lao:
Ra Lao ghé lại Hương Làng
Hỏi thăm anh Phải: Vú Nàng lớn chưa?
Anh Phải vòng tay xin thưa:
Vú Nàng đã lớn nhưng chưa ai sờ...
(Anh Phải là ai? Hỏi cái ông đọc thơ, ổng hô: Mô biết!)
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Ocvunang-3.jpg
Ốc vú nàng có quanh năm nhưng chỉ xuất hiện nhiều trong những đêm trăng rằm.
Những người bắt ốc vú nàng phải chịu khó ngâm mình dưới nước, dùng dao cạy từng con ốc bám chặt vào thành đá bằng lớp da bụng mềm mại (khi bắt thì tất nhiên sẽ "ôm trọn" trong bàn tay nguyên cái vỏ hình... chóp nón)
Cù Lao Chàm
Không đi không biết Cù LaoChàm xong mới thấm chỗ nào cũng thương...
(c) Nguyễn Thu Phương
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/AuThuyen-1.jpg
Âu Thuyền ở Cù Lao Chàm, nơi tàu thuyền tránh bão.
Bờ rìa đảo khuyết cong như một dấu móc, mở rộng lòng ra đón những con tàu sau tháng ngày lênh đênh trên biển, mải mê sóng vùi gió dập, yên bình ghé lại, êm ả nghỉ ngơi.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Quayphim-5.jpg
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/LangChai-4.jpg
Chỉ với diện tích hơn 16 cây số vuông nhưng có cả núi cao, suối ngọt, rừng rậm, biển xanh, Cù Lao Chàm mệnh danh là miền đất cổ quyến rũ, là pháo đài xanh che chắn Cửa Đại, bảo vệ cho thương cảng Hội An.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/HonChong-2.jpg
Rời Vũng Âu Thuyền, chúng tôi tiếp tục giong thuyền qua Bãi Chồng, là bãi tắm đẹp nhất của Cù Lao Chàm.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/CuLaoCham-BaiChong1.jpg
Bãi biển nguyên sơ không một dấu chân ai. Lộng lẫy cát ngà và sóng thong thả ngân nga, như một khúc rong ca gợi mời, thanh thoát.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/CuLaoCham-BaiChong3.jpg
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/HonChong-1.jpg
Phía xa kia, dăm ba phiến đá chất chồng lên nhau nhuốm màu chiêm ngẫm, như dáng vẻ của một ngư ông tư lự đang ngồi câu.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/DaoYen-1.jpg
Uốn một cung tròn trên đại dương, con tàu lãng du ôm siết vòng eo Cù Lao, vòng thong thả ra phía sau của Hòn...
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/LangChai-2.jpg
Sang tàu lớn qua thuyền nhỏ để có thể cập vô bờ, chúng tôi khám phá thêm một góc duyên thầm khác của đảo xanh bình yên.
Màu nhiệt đới sao da diết, hoang hoải, nồng nàn, đắm say.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/LangChai-3.jpg
Vẫn bờ, vẫn bến, vẫn thuyền…
Vẫn biển xanh, dừa nghiêng, cát vàng…
Vẫn làn da nâu muối mặn biển đong, vẫn những đôi mắt trong veo dõi nhìn theo khách lạ…
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/CuLaoCham-DaoYen1.jpg
Như khi vẽ lại chân dung của một vùng đất nào đó, người ta hay bắt đầu từ những chi tiết giản dị nhất. Một ngày bình thường, với những khoảnh khắc bình thường. Công việc bình thường của người đàn ông bình thường, hẳn đã từng là trụ cột vững chãi trong gia đình.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Todinhngheyen-1.jpg
Ghé thăm tổ đình nghề yến, được xây dựng vào đầu thế kỷ 19, để thờ tổ nghề của nghề khai thác yến sào, các vị thần bảo hộ nghề và khắc ghi công đức của các chư phái tộc, những bậc tiền bối khai sáng nghề, đồng thời ca tụng núi non hùng vĩ của Cù Lao Chàm.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/DaoYen-2.jpg
Nơi sóng xô vào đá dữ dội, biển biếc gam phổ quang thăm thẳm, nơi vách núi nứt ra thành những khe dọc, nghiêng thành hay cắt kéo, nơi địa thế cheo leo hiểm trở, nơi vắng bóng con người, chính là nơi chim yến thường hay ưa kéo về kết tổ.
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Hangyen-1.jpg
Hang Yến
http://i190.photobucket.com/albums/z99/NguyenThuPhuong_photos/Bienchieu-1-1.jpg
Biển chiều
Rất cảm ơn nhà văn Nguyễn Thu Phương chia sẻ bài viết này Cám ơn nhiều nhé.Thanksss:(
Trang:
[1]